Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thảo
1 tháng 8 2020 lúc 10:01

Chứng minh \(\frac{m^2}{p}+\frac{n^2}{q}\ge\frac{\left(m+n\right)^2}{p+q}\) với \(p,q>0\)(*) (dễ chứng minh bằng biến đổi tương đương).

Áp dụng BĐT (*) vào bài toán, ta có:

\(M=\frac{a^3}{2016a+2017b}+\frac{b^3}{2017a+2016b}\)

\(=\frac{a^4}{2016a^2+2017ab}+\frac{b^4}{2017ab+2016b^2}\)

\(=\frac{\left(a^2\right)^2}{2016a^2+2017ab}+\frac{\left(b^2\right)^2}{2017ab+2016b^2}\)

\(\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\)(1)

Mà \(ab\le\frac{a^2+b^2}{2}\)nên \(\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034.\frac{a^2+b^2}{2}}=\frac{2^2}{2016.2+4034.\frac{2}{2}}=\frac{2}{4033}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(M\ge\frac{2}{4033}.\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=1.\)

Vậy \(M_{min}=\frac{2}{4033}\)khi \(a=b=1.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 8 2020 lúc 18:05

M=\(\left[\frac{a^3}{2016a+2017b}+\frac{a\left(2016a+2017b\right)}{4033^2}\right]+\left[\frac{b^3}{2017a+2016b}+\frac{b\left(2017a+2016b\right)}{4033^2}\right]-\frac{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}{4033^2}\)

\(\ge\frac{2a^2}{4033}+\frac{2b^2}{4033}-\frac{2016\left(a^2+b^2\right)+4034\frac{a^2+b^2}{2}}{4033^2}=\frac{a^2+b^2}{4033}=\frac{2}{4033}\)

dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Khôi Bùi
22 tháng 3 2019 lúc 17:20

Vì a ; b dương , áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương , ta có :

\(a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow2\ge2ab\Rightarrow ab\le1\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số , ta có :

\(M=\frac{a^3}{2016a+2017b}+\frac{b^3}{2017a+2016b}=\frac{a^4}{2016a^2+2017ab}+\frac{b^4}{2017ab+2016b^2}\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016a^2+2017ab+2017ab+2016b^2}=\frac{4}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\)

\(\ge\frac{4}{2016.2+4034.1}=\frac{4}{8066}=\frac{2}{4033}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\)

Bình luận (0)
N H A
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
8 tháng 5 2017 lúc 23:05

Ta có: \(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\) (Theo BĐT cô si;a,b dương)

\(\Leftrightarrow2\ge2ab\Rightarrow ab\le1\) (Vì \(a^2+b^2=2\))

\(\Rightarrow4034ab\le4034\Rightarrow4032+4034ab\le8066\) (1)

Lại có: \(M=\dfrac{a^3}{2016a+2017b}+\dfrac{b^3}{2017a+2016b}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{a^4}{2016a^2+2017ab}+\dfrac{b^4}{2017ab+2016b^2}\) (2)

Áp dụng bất đẳng thức cô si dạng engel vào (2) được:

\(M\ge\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016a^2+2017ab+2017ab+2016b^2}=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\)

\(\Leftrightarrow M\ge\dfrac{2^2}{2016\cdot2+4034ab}=\dfrac{4}{4032+4034ab}\) ( vì \(a^2+b^2=2\)) (3)

Từ (1);(3)\(\Rightarrow M\ge\dfrac{4}{8066}=\dfrac{2}{4033}\)

Vậy min \(M=\dfrac{2}{4033}\) khi a=b=1

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
7 tháng 2 2018 lúc 23:10

\(M=\dfrac{a^3}{2016a+2017b}+\dfrac{b^3}{2017a+2016b}=\dfrac{a^4}{2016a^2+2017ab}+\dfrac{b^4}{2017ab+2016b^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

\(M\ge\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}=\dfrac{4}{4032+4034ab}\)

AM-GM: \(a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow2ab\le2\Leftrightarrow ab\le1\Leftrightarrow4034ab\le4034\)

Hay: \(M\ge\dfrac{4}{4032+4034}=\dfrac{4}{8066}=\dfrac{2}{4033}\)

Bình luận (0)
Phú Hồ Kim
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 4 2018 lúc 10:31

tham khảo bài tương tự này :  

Câu hỏi của so yeoung cheing - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyệt
Xem chi tiết
BLĐZ
12 tháng 4 2019 lúc 19:19

3/Câu hỏi của không tên - toán 8 :)

Bình luận (0)
:>
12 tháng 4 2019 lúc 22:32

bạn nào xàm dữ :((

Bình luận (0)
:>
12 tháng 4 2019 lúc 22:43

???/shitbo??

Bình luận (0)
kimochi
Xem chi tiết
Ánh Right
Xem chi tiết
Luân Đào
25 tháng 10 2019 lúc 18:02

Có vài cách giải nhưng mình thấy cách này nhanh và đẹp ne.

\(\sqrt{2017a+bc}=\sqrt{\left(a+b+c\right)a+bc}=\sqrt{a^2+ab+bc+ca}=\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}\le\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+\sqrt{2017a+bc}}\le\frac{a}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}}=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)

Tương tự rồi cộng lại, ta được:

\(P\le\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)

Dấu "=" khi \(a=b=c=\frac{2017}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
David Santas
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
20 tháng 10 2019 lúc 21:18

Đề bài phải thêm là \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) nhé.

a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{2015a}{2015c}=\frac{2016b}{2016d}.\)

\(\Rightarrow\frac{2016a}{2016c}=\frac{2017b}{2017d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{c}=\frac{2015a}{2015c}=\frac{2016b}{2016d}=\frac{2015a-2016b}{2015c-2016d}\) (1)

\(\frac{a}{c}=\frac{2016a}{2016c}=\frac{2017b}{2017d}=\frac{2016a+2017b}{2016c+2017d}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2015a-2016b}{2015c-2016d}=\frac{2016a+2017b}{2016c+2017d}.\)

\(\Rightarrow\frac{2015a-2016b}{2016c+2017b}=\frac{2015c-2016d}{2016c+2017d}\left(đpcm\right).\)

Câu a) mình nghĩ phải chứng minh như thế.

Chúc bạn học tốt!


Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa